Người ta thường xem xét sự phát triển của Răng, xương hàm theo 3 chiều trước - sau, ngang, đứng. Bất hài hòa giữa kích thước răng và hàm để chẩn đoán lệch lạc trong chỉnh hình răng miệng, đồng thời dựa vào đó đưa ra kế hoạch điều trị.

I. Cắn khít:    
    A. Bình thường:

    1. Chiều T- S:  Chú ý răng hàm, nanh, cửa.
    - Răng hàm: Múi ngoài Răng 6 tương ứng rãnh ngoài giữa Răng 6
    - Răng nanh: Đỉnh Răng 3 tương ứng mặt xa Răng 3
    - R cửa: Bờ cắn R cửa chạm bờ cắn Răng cửa, hoặc ở trước bờ Răng cửa tối đa 3mm.    
    Vậy overjet (cắn chìa): 0 - 3mm.
    2. Chiều ngang:
    - Cung Răng trên trùm ra ngoài cung Răng dưới 0 - 2mm trong tư thế cắn khít trung tâm.
    - Khe giữa 2 Răng cửa giữa trên và dưới thẳng hàng và 2 thắng môi thẳng hàng.
    -  Đỉnh Răng nanh ở ngoài răng nanh.
    3. Chiều đứng:
    - Răng hàm: Múi của răng trên chạm vào rãnh răng dưới.
    - Răng cửa: Bờ cắn răng cửa trên trùm lên răng cửa dưới: 0 - 3mm (overbite) (cắn phủ).
    * Bờ răng hỗn hợp: Nếu còn răng 5 sữa thì quan hệ vùng Răng 6 không nhất thiết như đã nói ở trên, mà có thể là quan hệ múi - múi.
    * Như vậy, 1 răng trên quan hệ với 1 răng dưới, 1 răng cùng tên và 1 răng ở phía xa của răng đó.

    B. Bệnh lý:

    1. Chiều trước - sau:
    - Răng hàm:     Răng dưới đi trước răng trên > 1/2 múi
        Răng 6 chạm Răng 6 theo múi - múi.
        Răng 6 lệch xa Răng 6
    - Răng nanh:     3 ở trước 3 1 sườn múi
        3 chạm 3 ở đỉnh múi  3 lệch xa 1/2 thân Răng.    
        3 ở sau 3  3 lệch xa.
    - Răng cửa: Overfet > 3mm: cắn chìa, hở.
    * Kết luận: Cắn chéo: bờ cắn R cửa ở trước răng cửa.
    - Quan hệ Răng 6 và 3 bình thường  Angle I
    - Răng 6 và 3 lệch xa  Angle II (có 2 loại)
    2. Chiều ngang:
    - Cung Răng trên ở trong cung Răng dưới, có thể do hẹp hàm trên hoặc rộng hàm kín (1 bên hoặc 2 bên) gọi là cắn chéo (cắn ngược). Bệnh ly này xảy ra hoàn toàn rất hiếm gặp. Có thể gặp ở trẻ em có khe hở vòm miệng mở quá sớm  tổn thương và hàm.
    - Răng dưới ở vào trong quá nhiều so với Răng trên  cắn khít ngã lưỡi (1 phần hay toàn phần)  do hàm dưới hẹp (di truyền hoặc di chứng của viêm và hàm).
    * Toàn phần: Răng dưới ngã vào trong lưỡi và mặt nhai không chạm mặt nhai Răng trên.
    * Bán phần: (1 phần): có chạm nhưng ít.
    - Răng cửa: 2 đường giữa Răng cửa không thẳng hàng  ghi rõ lệch bên nào, bao nhiêu mm (phải so sánh với đường giữa của mặt).
    3. Chiều đứng:
    - Cắn sâu > 3mm: nhưng 3 tầng mặt bình thường  bệnh lý nhẹ, dễ điều trị. Nếu tầng mặt dưới thấp  nặng, khó
    - Cắn hở: từ Răng nào  Răng nào, bao nhiêu mm.

II. Xương:

    Phải chụp 2 xương hàm theo các chiều mới quan sát được.
    1. Chiều trước - sau:

    Cho bệnh nhân cắn khít trung tâm  chụp film. Trên film kẽ một đường qua mặt nhai của Răng  6 hoặc 7 và bờ cắt Răng cửa (mp nhai).
    - Chấm 2 điểm A, B kẽ đường vuông góc xuống đường mp nhai: A', B'.
        + A' B': 0 - 3mm: loại I
        + A' trước B', A'B' > 3mm: II
        + B' trước A' A'B' > 3mm: III

    2. Chiều ngang: Chụp film mặt thẳng.
    Nếu thấy rõ mặt cân đối trên lâm sàng và film  không thể điều trị riêng bằng chình hình mà phải kết hợp phẩu thuật.
    3. Chiều đứng:

    - Tầng dưới: Dưới mũi (Sn: Sous - nasale)  Gnathion (*)    
    - Tầng trên: (*) Orphzyon  dưới mũi:
    - Tầng dưới thấp hơn tầng trên  có thể  được.
    - Tầng dưới cao hơn tầng trên  có thể khó
    - Ở bộ Răng vĩnh viễn, bình thường 2 tầng này bằng nhau.
    - Ở bộ Răng hỗn hợp, tầng dưới thấp hơn tầng trên 3 - 5mm.

III. Kích thước răng và kích thước cung xương ổ:

    - Thường khi thấy thiếu chỗ mọc Răng, hoặc có khe, người ta đo kích thước Răng vĩnh viễn và kích thước cung xương ổ. Nếu Răng vĩnh viễn chưa mọc  đo kích thước qua film.
    - Phải đo 2 - 3 lần và dùng thước trượt, chính xác đến 1/10mm để đo và có con số chính xác.
    - Thứ tự đo:
        + Góc G - X của Răng 11  15, Răng 21  25. Tổng số cọng lại bằng tổng số kích thước của các Răng  (hay kích thước cần).
        + Dùng dây đo cung xương ổ từ mặt gần răng 6 này  mặt gần Răng 6 kia, đi qua giữa mặt nhai của các Răng hoặc mặt ngoài bờ xương ổ sát cổ Răng (kích thước có).
    - Tính chênh lệch giữa 2 hiệu số:
        + Kích thước cần > kích thước có (-)  thiếu chỗ.
        + Kích thước cần < kích thước có (+)  có khe răng.

IV. Chỉ số Izard:

  (bình thường)
    - Rộng nhất của cung răng = chổ rộng nhất của mặt ngoài cung Răng trên.
        + Cung Răng sữa: là mặt ngoài Răng hàm sữa 2 (Răng 5 sữa)
        + Cung Răng hỗn hợp: là mặt ngoài Răng 6
        + Cung Răng vĩnh viễn: là mặt ngoài Răng 7 hay 8
    (Trừ trường hợp Răng hàm mọc quá lệch lạc).
    - Rộng mặt (xương): dùng compas, đặt trước rãnh 2 đầu compas, cách rãnh tai # 15 - 20mm, đi qua chỗ rộng nhất cung 2 cung Zygoma.
    Chỉ số này dễ đo, dễ tính, nhưng chỉ nói lên được phần rộng nhất của cung Răng. Khi có hẹp ở phía trước các Răng 6, chỉ số này không giúp đo chính xác.

V. Chỉ số pmt:

    1. Cách tính:

    - Chỉ số pmt là tương quan giữa chiều rộng của cung xương ổ răng và tổng số kích thước của 4 Răng cửa trên.
        (1):  
        (2):  
    - Nếu số đo trên thấp hơn so với sự tính toán  rộng cung xương ổ răng (> 2mm)
    - Ngược lại  hẹp cung xương ổ răng
    Thực tế hiện nay, chỉ số Pont thường chỉ dùng để đánh giá mực độ rộng hẹp của phần trước Răng 4 và Răng 6.

    2. Cách tiến hành:

    - Đo từng Răng, từ răng 12  22, kích thước gần xa  tổng Răng cửa.
    - Độ rộng 14  24: để 2 đầu compas vào đúng giữa mặt nhai Răng14 và 24.
    - Độ rộng 16 và 26: tương tự.
    - Từ đó tính theo công thức (1) và (2)  số cần.
    - Đo trên mẫu  số đo.
    Nếu số cần > số đo  cung xương ổ răng hẹp
    Nếu số cần < số đo  cung xương ổ răng rộng.
    Chỉ số pont không có giá trị khi tổng Răng cửa > 35 và < 25, hoặc khi Răng cối lớn và nhỏ lệch ngoài, trong, gần do mất R sữa sớm.
    * Gnathion: điểm chuẩn theo mp dọc giữa (trên xương và da)
    - Điểm thấp nhất và trước nhất của bờ viền xương hàm dưới.
    * Ophzyon: điểm chuẩn theo mp dọc giữa (trên da).
    trung điểm của đường nối 2 bờ trên cửa 2 lông mày.
    * Glabella (gla): điểm lồi nhất của phần dưới xương trán giữa 2 cung mày.